TỰ BẢO TRÌ MÁY LẠNH TẠI NHÀ

Khi sử dụng máy lạnh vào thời gian dài, việc máy lạnh bám bụi, hết gas hay bị "bệnh vặt" là điều không thể nào tránh khỏi, nhưng có một số người dùng có tâm lý e ngại việc có thợ vào nhà hoặc sợ bị các đại lý máy lạnh không trung thực, giá mắc... nên họ thích tự thực hiện công việc bảo trì máy lạnh này tại nhà hơn.

Khi sử dụng máy lạnh vào thời gian dài, việc máy lạnh cũ bám bụi, hết gas hay bị "bệnh vặt" là điều không thể nào tránh khỏi, nhưng có một số người dùng có tâm lý e ngại việc có thợ vào nhà hoặc sợ bị các đại lý máy lạnh không trung thực, giá mắc... nên họ thích tự thực hiện công việc bảo trì máy lạnh này tại nhà hơn. Bài viết dưới đây sẽ là bài hướng dẫn bảo trì máy lạnh tại nhà.
may lanh cu

Bước 1: Phát hiện dấu hiệu bất ổn của máy lạnh

Bạn nên nhạy cảm phát điện được những điều bất thường từ máy lạnh của bạn, máy lạnh bỗng nhiên chảy nước, nhiệt độ thất thường hoặc phà ra hơi nóng, xì hết gas hoặc thiếu gas thì máy sẽ kém lạnh, có hiện tượng bám tuyết ngay van ống nhỏ của dàn nóng. Dòng điện hoạt động thấp hơn dòng định mức ghi trên máy thì bạn nên thực hiện tiếp tục bước thứ 2.

Bước 2: Tiếp thu kiến thức chính xác về máy lạnh

Tuy là máy móc, thiết bị điện từ nhưng dù bất cứ loại máy lạnh nào, bao gồm máy lạnh cũ giá rẻ cũng cần được nghĩ ngơi như con người. Các chuyên gia khuyên bạn nên bảo dưỡng máy lạnh từ 1-2 lần/năm. Qui trình bảo dưỡng gồm: vệ sinh máy lạnh các bộ phận như máy lọc bụi, khoang chứa cánh quạt, màng chứa nước ngưng cục lạnh... kiểm tra tình trạng bên ngoài của dàn nóng, lạnh, các điểm nối… Ngoài ra, thợ cũng sẽ kiểm tra độ rung động khác thường của máy nén, áp suất ga trong máy và so sánh với trị số cho phép…
may lanh cu gia re

Bước 3: Bắt đầu thực hiện việc bảo dưỡng máy lạnh tại nhà

Chắc chắn một điều rằng, việc bảo dưỡng tại nhà khá đơn giản và bạn hoàn toàn có thể tự kiểm tra máy lạnh mà không cần dịch vụ bảo dưỡng. Đầu tiên, bạn phải nhớ tắt hết nguồn điện cung cấp cho điều hòa để tránh xả ta tại nạn. Tiếp theo, bạn tiến hành kiểm tra cục nóng lạnh bên trong, ngoài nhà để đảm bảo không có vật cản nào bên trong máy. Bạn nên dùng sách hướng dẫn để tiến hành vệ sinh lưới lọc bụi cho cả dàn nóng lạnh, máy lạnh kém hiệu quả cũng có thể do lưới lọc bụi bị bịt kín. Bạn chỉ cần tháo lớp vỏ dàn lạnh thì sẽ thấy hệ thống lưới lọc bụi, lúc này bạn chỉ cần gỡ ra và vệ sinh sạch sẽ. Hệ dàn nóng bên ngoài cũng vậy, quạt và lốc máy là hệ thống lưới bảo vệ, tuy thưa nhưng cũng nên được làm sạch thường xuyên, tránh vật cản không mong muốn có thể làm giảm công suất máy lạnh. Nếu phát hiện có tiếng động lạ phát ra từ máy lạnh thì phải ngắt điện để kiểm tra. Nếu vượt ngoài khả năng, không thể tự giải quyết thì phải gọi cho trung tâm sửa chữa điện lạnh đến kiểm tra.
ban may lanh cu
Lưu ý, những hướng dẫn trên dành cho những người đã có kiến thức cơ bản về máy móc và nguồn điện, nếu không, không những bạn không sửa được máy lạnh mà còn chữa lợn lành thành lợn què. Trong điều kiện bắt buộc phải thuê thợ từ các đại lý bán máy lạnh cũ đến nhà để bảo dưỡng máy lạnh thì trong quá trình thợ tiến hành bảo dưỡng máy lạnh, chủ nhà cần kiểm tra giám sát chặt chẽ, nhất là quá trình tháo lắp các thiết bị của sản phẩm để tránh tình trạng tráo đồ, làm gãy hay hư hỏng thiết bị… hoặc thợ chỉ vệ sinh không kiểm tra thông số mà họ vẫn tính tiền công. Ngoài ra, ấn đề gas là vấn đề mà chủ nhà thường bị thợ ăn tiền nhất, nếu thợ báo cần nạp gas thì bạn phải biết chính xác mức gas đang còn trong máy rồi hãy quyết định có nạp hay không, chỉ số này không thể đánh giá hay cảm nhận mà phải đo áp suất gas có đồng hồ hiển thị.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Chỉ may là gì? Các loại chỉ may trong ngành may mặc

Lý do bạn nên chọn bồn cầu thông minh V90 cho năm mới

Cùng tìm hiểu về chiếc bồn cầu thông minh V93